Kết quả tìm kiếm cho "Diễn đàn OECD - Đông Nam Á"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 79
Theo đánh giá từ các tổ chức và chuyên gia quốc tế, Việt Nam tăng trưởng ấn tượng, thu hút đầu tư quốc tế, đối mặt thách thức thương mại nhưng vẫn giữ đà phát triển bền vững 2025.
Báo cáo kinh tế Việt Nam 2025 của OECD tập trung phân tích nền tảng vĩ mô của Việt Nam, tác động của hội nhập quốc tế trong thu hút đầu tư nước ngoài và thương mại quốc tế của Việt Nam
Bộ phận Nghiên cứu thị trường và Kinh tế toàn cầu, Ngân hàng UOB (Singapore) dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam ở mức 6% trong năm 2025 và 6,3% năm 2026. Riêng quý II và quý III/2025, tăng trưởng GDP dự kiến đạt lần lượt 6,1% và 5,8%.
Các quốc gia lớn ở Đông Á gồm Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc đều đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân khẩu học nghiêm trọng, khi tỷ suất sinh (số con trung bình mà một người phụ nữ sinh ra trong đời) duy trì ở mức rất thấp.
Sau 3 năm lãnh đạo hiệu quả (2022-2025), Australia và Việt Nam đã chính thức bàn giao vai trò lãnh đạo Chương trình Đông Nam Á của OCDE cho Canada và Philippines, trước những tràng vỗ tay khen ngợi của các Bộ trưởng từ cả OCDE và các nước Đông Nam Á.
Đầu tư công không chỉ là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô, mà còn là đòn bẩy chiến lược để tạo dựng kết cấu hạ tầng hiện đại, khơi thông các điểm nghẽn phát triển và dẫn dắt dòng vốn xã hội. Trong điều kiện nguồn lực quốc gia còn hạn hẹp, đầu tư công càng mang ý nghĩa quyết định: không chỉ để xây dựng những con đường, cây cầu hay bệnh viện, mà còn để tạo ra niềm tin, công ăn việc làm và động lực phục hồi – tăng trưởng kinh tế.
Trong bối cảnh thế giới đang bước vào một chu kỳ tăng trưởng mới sau đại dịch, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đang trở thành động lực then chốt thúc đẩy kinh tế toàn cầu.
Việc Mỹ đình chỉ viện trợ phát triển không chỉ ảnh hưởng đến các nước nghèo mà còn làm suy giảm ảnh hưởng toàn cầu của Washington. Trong khi đó, Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) có thể tận dụng cơ hội để mở rộng vị thế của mình.
Trong khuôn khổ Tuần lễ số Quốc tế Việt Nam được tổ chức tại thành phố Hạ Long (Quảng Ninh), ngày 20/11, Bộ Thông tin và Truyền thông phối hợp với UBND tỉnh tổ chức diễn đàn đầu tư số quốc tế tại Việt Nam năm 2024.
Chuyến công tác tại Brazil của Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ góp phần đưa quan hệ song phương Việt Nam-Brazil lên tầm cao mới, đưa quan hệ phát triển toàn diện, đi vào chiều sâu, bền vững.
Tốc độ tăng trưởng GDP quý II-2024 đạt 6,93% so với cùng kỳ năm trước, chỉ thấp hơn tốc độ tăng 7,99% của quý II-2022. Đây được xem là chỉ báo cho thấy mục tiêu tăng trưởng GDP năm nay có thể đạt được.
Tổng Thư ký OECD cam kết sẵn sàng phối hợp, chủ động cùng Việt Nam lựa chọn các Ban chuyên môn để hỗ trợ Việt Nam nắm bắt và vận dụng các xu hướng và tiêu chuẩn toàn cầu.